Thảo luận tại diễn đàn việc làm VN: Chất lượng lao động thấp dẫn đến chất lượng việc làm cũng thấp và thiếu ổn định. VN thiếu nhiều nhân lực trình độ cao trong các ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc đạt được tốc độ tăng trưởng cao.
“Họ chỉ có thể làm những việc đơn giản như photocopy, nhận và gửi fax, không có khả năng sử dụng ngoại ngữ, vi tính”.
Diễn đàn Việc làm Quốc gia lần thứ nhất: "Mục đích của diễn đàn là tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo việc làm và đặt việc làm bền vững trong mục tiêu trung tâm của các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Các DN đang nỗ lực khai thông các thị trường mới và lạ trong đó có những thị trường lần đầu tiên tiếp nhận LĐ VN như Jordan, Israsel, Angeria, Sudan...
Gia nhập WTO, chúng ta đã "chuẩn bị" một đội ngũ lao động với 54% xuất thân từ nông thôn. Sự thật này đã khiến Việt Nam ngày càng phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực trình độ cao.
Thị trường lao động quí 3 - 2007: Thông số nhân lực trực tuyến quí 3-2007 của Vietnamworks.com cho thấy trong khi chỉ số cầu nhân lực đạt tốc độ tăng trưởng 152% so với cách đây 18 tháng, thì chỉ số cung nhân lực có vẻ "chậm bước" với mức tăng trưởng 119%.
Sau 3 quý tăng nóng liên tục, quý IV 2007 cho thấy sự lắng dịu tạm thời của thị trường nhân lực cao cấp. Tuy nhiên, đây chỉ là khoảng lặng trước thời điểm "nhạy cảm" cuối năm gắn với tiền lương, thưởng. Dự báo năm 2008 vẫn sẽ nóng bỏng.
Kinh doanh chứng khoán (CK) là một ngành đang phát triển, các doanh nghiệp ăn nên làm ra và không ngần ngại trả những khoản lương cao để "săn" người giỏi. Ông Nguyễn Đức Hiếu - PTGĐ Cty CK Quốc tế VN nhận xét: "Không có ngành nào tăng trưởng nhanh và nhân lực lại thiếu hụt nhiều như CK".
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc gặp với Bộ thông tin truyền thông ngày 12.10 vừa qua khi nhu cầu trong nước về CNTT cũng như nguồn lực CNTT tăng mạnh. Vậy làm thế nào để khai thác hiệu quả tiềm năng, thời cơ đó?
Bà Vũ Thị Hằng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại TPHCM - vừa cho biết: "Nguồn nhân lực CEO (giám đốc điều hành) cho phát triển kinh tế là nhu cầu cấp bách. Sắp tới, Việt Nam cần 500.000 CEO. Vì vậy, trong công tác đào tạo, ngoài phạm vi trong nước cần giao thương với nước ngoài".