Hồ sơ quốc tế

Dự án Manhattan và nỗi day dứt của một nhà khoa học Mỹ

Paul Olum nguyên là Hiệu trưởng ÐHTH Oregon, thời trẻ đã tham gia dự án Manhattan chế tạo bom nguyên tử tại Los Alamos. Bài viết trích từ di cảo của ông, ra đời năm 1983 sau cuộc hội họp của các nhà khoa học của Los Alamos, cho biết, ngay từ đầu, ông và các đồng nghiệp đã biết mình đang chế tạo thứ bom có thể phá hủy cả một thành phố, và giết chết hàng trăm ngàn người.

Khủng hoảng thị trường địa ốc: Cuộc đại suy thoái thứ 2 của Mỹ

Giá nhà cửa tụt một cách thảm hại, tình trạng nợ khó đòi tăng nhanh... có thể là những tín hiệu đầu tiên của một cuộc đại suy thoái lần thứ 2 của nước Mỹ.

Vụ ám sát nổi tiếng thế giới

Đó là vụ ám sát Hitler do Tổng tham mưu trưởng quân dự bị Berlin tiến hành tại phòng họp dã chiến. Căn phòng khi đó có khoảng 20 sỹ quan cao cấp tham dự cuộc họp. Bom phát nổ, phá tan cả phòng họp. Bốn sỹ quan bị chết tại chỗ nhưng Hitler đã không chết. Hắn đã sống sót bởi một sự may mắn kỳ lạ, chỉ bị thủng màng nhĩ, bong gân cổ tay và rách mất bộ quân phục.

Dự án Hằng Nga có thể mào đầu chiến tranh lạnh mới? Đằng sau cuộc đua lên mặt trăng của châu Á

Có ít nhất ba nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ đang tham gia cuộc chạy đua lên mặt trăng. Trung Quốc và Nhật đã phóng vệ tinh mặt trăng của mình. Ấn Độ sẽ phóng một vệ tinh tương tự vào tháng 4 năm tới. Mỗi nước có tham vọng riêng của mình, không ai hợp tác với ai

Hàn Quốc: Ai đứng đằng sau vụ bắt cóc ông Kim Dae-Jung?

Sau khi thừa nhận thực hiện vụ bắt cóc lãnh đạo đảng đối lập Kim Dae-Jung, ngày 25/10, cơ quan Tình báo Hàn Quốc (KCIA) tiếp tục gây chấn động dư luận bằng thông tin rằng chính Tổng thống thời bấy giờ là Park Chung-Hee đã phê chuẩn vụ bắt cóc.

Ba người Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế

Ba nhà nghiên cứu người Mỹ là Leonid Hurwicz, Eric Maskin và Roger Myerson đã đoạt giải Nobel về Khoa học Kinh tế hôm 15.10 vì những nghiên cứu lý giải trạng thái hoạt động tốt của thị trường.

Chạy đua hạt nhân ở Trung Đông

Iran chưa phải là quốc gia duy nhất trong vùng có chương trình nghiên cứu hạt nhân, thậm chí còn mơ chế tạo bom A! Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Ai Cập cũng chẳng kém Iran bao nhiêu...

Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa ở Nga

Tin tức từ Nga lại nóng sốt trong những ngày qua. Ông Boris Berezovsky từ Anh đòi lật đổ Tổng thống Putin. Cựu tổng thống Nga qua đời... Tất cả nhắc lại quãng thời gian mà báo chí thế giới nhao nhao lên vì hiện tượng cổ phần hóa ở Nga.

Hầm trú bí mật của nội các Mỹ

Thời điểm này cách đây năm năm, nhiều thành viên chủ chốt nội các Mỹ hẳn đang trú tại một nơi bí mật bởi sự kiện kinh hoàng 11-9-2001.

Châu Mỹ Latin và chủ nghĩa xã hội của thế kỷ 21

Năm 2006 đã là năm khẳng định một chọn lựa chính trị “khác” bên cạnh chọn lựa “kinh tế thị trường” (còn gọi là “TBCN”). Cơ bản, đó chính là chọn lựa của đa số dân chúng các nước Venezuela, Chile, Argentina, Bolivia, Brazil, Nicaragua, Ecuador... bằng lá phiếu dành cho cánh tả.

Các tin đã đưa ngày   Xem
eZ Publish™ copyright © 1999-2025 eZ systems as