Phiên thứ hai của tuần này, sự vận động về xu thế của hai sàn giao dịch chứng khoán ngày càng thể hiện sự tách biệt; trong khi sàn Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục xu thế điều chỉnh giảm thì sàn Hà Nội lại củng cố xu thế tăng mạnh mẽ.
Với sức nóng của thị trường niêm yết, giá một số cổ phiếu (CP) trên thị trường OTC đã nhích lên trở lại nhưng chưa cao. Để nâng giá CP, nhiều doanh nghiệp đã tự cứu mình bằng cách "lên sàn" (niêm yết). Chỉ trong 10 ngày đầu tháng 10, hàng loạt công ty đã được Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (Hose) chấp thuận về mặt nguyên tắc hoặc nhận hồ sơ đầy đủ để chuẩn bị cho việc lên sàn.
Hãng tin tài chính hàng đầu thế giới Bloomberg và hãng tư vấn đầu tư toàn cầu Standard and Poors vừa công bố báo cáo về tốc độ tăng trưởng của thị trường chứng khoán tại 83 nước.
Tại sàn Tp.HCM, tuần từ 8 đến 12/10, làn sóng mua vào đã dịu đi nhưng vẫn ở mức cao so với cùng tuần tháng trước.
Không chỉ có những cổ phiếu (CP) Blue-chips mới thu hút nhà đầu tư (NĐT) mà các CP có giá thấp (Penny-stocks) cũng tăng giá vùn vụt khi thị trường chứng khoán (TTCK) vẫn tiếp tục xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, các chuyên gia đều cảnh báo nên thận trọng khi đầu tư vào những CP này.
Nằm trong khuôn khổ những hoạt động kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam, ngày 13.10 Báo Đầu Tư đã tổ chức chương trình giao lưu, tọa đàm "Doanh nhân, doanh nghiệp
và thị trường chứng khoán".
Theo qui định, từ đầu năm 2008, các công ty chứng khoán (CTCK) sẽ không còn giữ tiền của nhà đầu tư (NĐT) mà giao cho một ngân hàng (NH). NĐT sẽ mở tài khoản thanh toán tại một NH do CTCK chỉ định.
Ngày 11/10, Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SBS) đã ký thỏa thuận với Công ty Chứng khoán Tisco của Thái Lan nhằm đẩy mạnh hợp tác liên quan đến thị trường vốn.
(NLĐO) - Sàn TPHCM, với 25/120 mã chứng khoán đứng giá, 43 mã giảm giá và 52 mã tăng giá, VN-Index đã “ngoi” lên 1.104,61 điểm, mức đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 12-10.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) vừa ban hành quy chế giao dịch chứng khoán với những điểm mới đáng chú ý.