Ngay trước giờ mở cửa và kéo dài cả phiên giao dịch ngày 19/11/2008, thị trường Mỹ trông ngóng theo cuộc điều trần của 3 đại gia ôtô Mỹ là GM, Chrysler và Ford trước Thượng viện, để rồi thất vọng khi cuối ngày không có giải pháp nào được đưa ra.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vừa công bố GDP giảm 0,1% sau quý III và lùi 0,9% trong ba tháng trước đó. Đây là lần đầu tiên sau 7 năm qua, người Nhật lại hứng chịu cảnh suy thoái.
Ngày 18/11, giới đầu tư bất ngờ tăng mạnh mua vào trong hai giờ giao dịch cuối ngày, đẩy thị trường chứng khoán Mỹ lên điểm.
Theo tin từ thủ đô Tokyo, các quan chức chính phủ sáng nay thứ hai 17/11 đã thông báo Nhật Bản, nên kinh tế lớn thứ hai thế giới này đang trong tình trang suy thoái.
Ngày 17/11, một đợt báo tháo chóng vánh cổ phiếu khối tài chính đã đẩy chứng khoán Mỹ tiếp tục đi xuống.
Nỗi lo ngại quá lớn về viễn cảnh suy thoái của nền kinh tế Mỹ, và hơn nữa là một cuộc “Đại khủng hoảng thế kỷ”, ngày càng ám ảnh và lấn át nhiều nỗ lực khắc chế mà chính phủ Mỹ và các cường quốc đang cố gắng đưa ra, khiến thị trường chứng khoán Mỹ phiên giao dịch rạng sáng nay theo giờ Việt Nam đã tiếp tục sụt giảm.
Liên tiếp trong hai quý, hai và ba, GDP 15 nước sử dụng đồng tiền chung Euro đạt mức âm, đánh dấu sự suy thoái đầu tiên trong lịch sử hình thành khu vực gần một thập kỷ qua.
Các số liệu thống kê công bố ngày hôm nay (17/11) cho thấy, kinh tế Nhật Bản - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và lớn nhất ở châu Á - đã chính thức rơi vào suy thoái.
Nhật Bản sẽ cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vay khoảng 100 tỷ USD trong khoản vay tạm thời để giúp nước đang phát triển vượt qua khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Thị trường nhiên liệu New York hôm qua bất ngờ tái sốt trước thông tin OPEC có thể bàn kế hoạch cắt giảm sản lượng, cho dù trong phiên giao dịch đã có hàng nghìn hợp đồng chốt giá 30 USD cho kỳ hạn tháng 2/2009.