Những bậc cao niên quê tôi thường kể về thời gian khó với thực phẩm chủ yếu là khoai mì ăn thay cơm, để răn dạy con cháu không xa hoa, phung phí.
Nhóm bạn cũ í ới rủ nhau về quê họp lớp. Khác mọi lần gặp nhau ngoài quán xá, lần này, cả đám muốn cùng nhau trổ tài nấu nướng, nên “a tùng phù” kéo xuống nhà tôi. Cũng bởi nhà tôi rộng, lại sát biển, có thể nghe được từng con sóng vỗ ầm ào ngoài xa.
Khi những cơn mưa cuối mùa dần lụi tàn, nước sông Hậu bớt đỏ màu phù sa Biển Hồ (Campuchia), là lúc dòng kênh, con rạch nơi đây trở thành nơi quần sinh của những bầy lòng tong. Mặt nước cứ xao động vì những con cá cứ lên ăn móng.
Do “công nghiệp hóa”, cái ngon của bánh ướt xưa truyền thống ở khu vực Thành Diên Khánh dần mai một đi. Tuy nhiên, nếu du khách chịu khó khám phá, sẽ gặp nhiều quán bánh ướt kiểu nhà quê dân dã, rất ngon.
Bữa cơm gia đình là một nét văn hóa rất độc đáo của người dân Việt Nam so với các nước phương Tây. Bữa cơm gia đình là nơi các thành viên cùng quay quần bên nhau, sẽ chia các câu chuyện gặp phải trong ngày, là sợi dây vô hình gắn kết các thành viên trong gia đình, là nơi giáo dục con trẻ biết nhương nhịn, hiểu thảo kính trên nhường dưới khi thấy ba mẹ chúng chăm sóc miếng ăn cho ông bà…
Nói nhà quê, vì nó khác hoàn toàn với bánh khọt bán trên phố. Từ những thành phố nhỏ đến Tây đô hoa lệ, rồi Sài Gòn hối hả… Bánh khọt mỗi nơi một một kiểu. Chung quy vẫn là bột đó, khuôn đó, lửa đó, chế biến kiểu đó… vậy mà ăn vẫn cứ thấy khác.
Người dân quê tôi Cà Mau, nói rẹm chỉ xuất hiện vào độ tháng 10, lúc gió chướng đổ về lạnh se sắt mang theo hơi buồn trên mặt sông. Lúc đó, rẹm nhiều vô số kể vì là vào mùa kết bạn. Chúng quấn lấy nhau thành dề thành thảm trôi lềnh bềnh khắp ao vuông.
Mới đây, chuyên trang du lịch CNNGo (thuộc hãng thông tấn CNN) xếp bánh bột lọc trong top 30 món bánh ngon thế giới, sánh ngang với các món ngon như bánh Ravioli của Ý, Manti của Thổ Nhĩ Kỳ, Pelmeni của Nga, bánh bao của Thượng Hải…Tôi không hề lấy làm lạ. Bánh lọc xứng đáng có được đẳng cấp đó!
Vừa xuống máy bay, cô bạn xa quê lâu ngày đã vội vã hối thúc tôi: “Dắt ta đi ăn bún chả cá! Nhớ, thèm quá xá rồi”. Dù không đi xa quê lâu ngày như bạn, nhưng nghe nhắc đến bún chả cá, vị giác của tôi cũng bị kích thích dữ dội, cứ như là lâu ngày lắm không được thưởng thức món ăn đặc sản này.
“Má ơi đừng đánh con đau, để con bắt ốc hái rau má nhờ”. Với tôi, mỗi lần nghe câu ca dao ấy tôi lại nhớ về mùa mưa, mùa hái rau, bắt ốc trên đồng đất quê nhà.