“Cửa sổ nhìn vào Đông Dương” là tựa đề cuốn sách của nhiếp ảnh gia người Nga Sergei Kovalchuk, trong đó anh ghi lại những khoảng khắc tuyệt vời của anh ở Việt Nam - một trong những đất nước an toàn và bình yên nhất mà anh đã từng tới, bằng những bức ảnh.
Ăn, cầu nguyện, yêu là cuốn tự truyện xuất sắc của Elizabeth Gilbert, một bestseller của The New York Times.
Nếu chưa từng đọc tiểu thuyết trinh thám lãng mạn, bạn có thể bắt đầu với "Đỉnh cao dối lừa" (The King of Lies) của tác giả John Hart, người dịch Ngọc Dung - cuốn sách với những tình tiết ly kỳ đến nghẹt thở được thể hiện bằng giọng văn rất tình cảm.
Trong một cuộc khảo sát về văn hóa đọc ở thiếu nhi, thiếu niên và sinh viên cách đây vài năm, một kết luận không bất ngờ nhưng khiến nhiều người suy nghĩ: truyện tranh là loại sách được chọn đọc nhiều nhất. Điều này càng được khẳng định qua chương trình Lễ hội "Fan truyện tranh 2009" do Công ty Vàng Anh tổ chức vừa qua tại công viên Lê Thị Riêng - TPHCM.
Antôn Pavlôvits Sêkhôp là một trong những nhà văn đại diện vĩ đại của chủ nghĩa hiện thực phê phán văn học Nga. Ông là cây bút thiên tài về truyện ngắn và kịch. Đến nay, nhân loại vẫn gọi ông là "nhà văn làm ta muôn thuở say mê".
Cuộc sống luôn bận rộn và hối hả, nhưng chúng ta không thể quên kiến thức được tạo dựng từ nền tảng của văn hóa đọc, và càng phải quan tâm sâu sắc hơn đến văn hóa đọc dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
Theo thông lệ, ngày Rằm tháng giêng hằng năm, các địa phương trên cả nước đều tổ chức Ngày thơ Việt Nam.
(Đọc Rừng người Thượng, Henri Maitre, Lưu Đình Tuân dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính, Nguyên Ngọc và Andrew Hardy biên tập, NXB Tri Thức và viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội, 2008)
"Dấu vết của mẹ" mang đến một hình dung về thế hệ trẻ, một thế hệ lạc loài của một xã hội đang đổi thay. Những vấn đề của Anna là những vấn đề chung của con người, dù nó ở Ba Lan hay Việt Nam.
Câu chuyện rơm rớm nỗi đau làm quặn thắt lòng người. Sự giản dị của câu chữ, sự xô đẩy giữa ký ức và hiện tại khiến tiểu thuyết Thạch Thôn đọng sâu trong lòng người đọc.