Chỉ một tháng trước, những người làm thống kê vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam còn “hoan hỷ” khóa sổ năm 2008, với con số ấn tượng trên 64 tỷ USD vốn đăng ký.
Chiều 4/2, phát biểu tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhìn nhận 2008 là một năm đầy biến động, với nhiều khó khăn, thách thức gần như không thể lường trước, từ thiên tai, dịch bệnh, cho đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Những thông tin đáng chú ý ngày 5/2/2009 về doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Việt Nam đã và đang tiếp tục chịu tác động của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong đó, sự giảm sút của dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài là một xu hướng rõ ràng.
Có một cảnh báo rất quan trọng từ tháng khởi đầu của năm 2009 là giá trị sản xuất công nghiệp bị sụt giảm.
Năm 2009 đã qua được một tháng. Từ tháng khởi đầu này đã xuất hiện một số tín hiệu đáng lưu ý đối với các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, các nhà quản lý điều hành vi mô.
Những công bố sớm về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của một số tỉnh, thành đã cho thấy xu hướng tăng nhẹ CPI trong tháng giáp Tết.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) đã đề xuất nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi lên 200 triệu đồng, thay vì 50 triệu đồng như hiện nay.
Năm 2009 được dự báo rất nhiều khó khăn, vì vậy nhiều công ty niêm yết đã đặt kế hoạch kinh doanh chủ yếu là "bảo toàn" được doanh thu và lợi nhuận như năm 2008. Tuy nhiên, vẫn có những công ty tự tin với những chỉ tiêu cao, lợi nhuận và cổ tức hấp dẫn.
Sự trượt dốc của thị trường chứng khoán 2008 khiến tài sản của 100 người giàu nhất trên sàn bốc hơi hàng chục nghìn tỷ đồng. Ngoài năm nhân vật đứng đầu danh sách, các trường hợp còn lại nắm chưa tới 1.000 tỷ đồng cổ phiếu.