Kinh tế Việt Nam
300 – 400 tấn đường nhập lậu mỗi ngày
Mặc dù lượng đường trong nước sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nhưng trong mấy tháng đầu năm, lượng đường nhập lậu vào Việt Nam đã tăng mạnh trở lại. Trung bình một ngày, 300-400 tấn đường từ Thái Lan được nhập lậu vào Việt Nam qua biên giới Tây Nam.
Giá phân bón sẽ tiếp tục tăng cao
Chiều 5-5, giá các loại phân bón tại các tỉnh phía nam đã tăng kỷ lục.
Việt Nam dư gạo để xuất khẩu với số lượng lớn
Sáng 6-5, bên lề kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII, trả lời báo chí về tình hình an ninh lương thực trong bối cảnh vừa có biến động về giá gạo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát đã khẳng định: “Việt Nam có đủ gạo để cung cấp cho dân theo nhu cầu và có dư để xuất khẩu với số lượng lớn”.
“Thập diện mai phục” rủi ro trong ngành công nghiệp bảo hiểm
Mặc dù được sử dụng như một công cụ hạn chế rủi ro, nhưng chính bản thân ngành bảo hiểm - một ngành kinh doanh còn khá mới mẻ trong thị trường Việt Nam hiện nay, cũng phải đương đầu với rất nhiều những rủi ro từ những biến động của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
Từ 29-4: Tăng trần lãi suất huy động vốn lên 12%
Hiệp hội ngân hàng (VNBA) đã chính thức có văn bản đối với việc thực hiện sự đồng thuận về lãi suất. Theo đó, sẽ tăng trần lãi suất huy động vốn lên 12%/năm, áp dụng từ ngày 29-4-2008.
Giá gạo tăng đột biến và hiện tượng đầu cơ
Giá gạo trong nước tăng vọt trong hai ngày qua. Giá tăng nhưng người bán hàng thậm chí than thở không có gạo để bán! Đã có dấu hiệu gom và ghim lúa gạo để chờ giá tăng tiếp. Người dân lại hoang mang về khả năng gạo tăng giá, đổ xô đi mua khiến giá vài loại gạo tăng gấp đôi chỉ trong ngày một, ngày hai.
Tập đoàn Tân Tạo và sự phát triển của Long An
Trong sự phát triển kinh tế của Long An thời gian gần đây, không thể không kể đến vai trò to lớn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mà điển hình là Tập đoàn Tân Tạo.
Giải pháp duy trì tăng trưởng xuất khẩu
Bản báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 1 tháng 4 năm 2008 cho biết, năm 2008 sẽ là một năm thách thức đối với nền kinh tế các nước Đông Á. Theo đó, tăng trưởng kinh tế chậm lại, xuất khẩu giảm sút và chi phí tiêu dùng tăng, đồng thời giá thực phẩm tăng mạnh, đẩy tỷ lệ lạm phát lên cao. Tăng trưởng ở những nước Đông Á có thể chỉ còn ở mức 8,1% trong năm nay. Đây là mức tăng chậm nhất đối với khu vực Đông Á đang phát triển kể từ năm 2002.
Giải pháp duy trì tăng trưởng xuất khẩu
Bản báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 1 tháng 4 năm 2008 cho biết, năm 2008 sẽ là một năm thách thức đối với nền kinh tế các nước Đông Á. Theo đó, tăng trưởng kinh tế chậm lại, xuất khẩu giảm sút và chi phí tiêu dùng tăng, đồng thời giá thực phẩm tăng mạnh, đẩy tỷ lệ lạm phát lên cao. Tăng trưởng ở những nước Đông Á có thể chỉ còn ở mức 8,1% trong năm nay. Đây là mức tăng chậm nhất đối với khu vực Đông Á đang phát triển kể từ năm 2002.
Quý I năm 2008, cả nước xuất khẩu được hơn 11.000 tấn tiêu
Theo Hiệp hội Hồ tiêu VN (VPA), từ đầu năm đến nay cả nước đã xuất khẩu được hơn 11.000 tấn tiêu với giá bình quân tiêu đen trên 3.700 USD/tấn, tăng khoảng 3.000 tấn và giá cũng tăng khoảng 400 USD/tấn so với cùng kỳ năm 2007.